Lớp An Toàn Lao Động Trong Lĩnh Vực
Điện Tại Sài Gòn
Hiện nay,
các sự cố do điện hay tai nạn điện gây ra ngày càng phổ biến. Nhằm giảm
thiểu tình trạng này và cung cấp những kiến thức cơ bản về an toàn điện, Trường
chúng tôi đã xây dựng và triển khai công tác huấn luyện an toàn điện cho mọi
học viên, đặc biệt là những người lao động làm việc trong môi trường có nhiều
thiết bị điện hay tham gia vào những quy trình sản xuất, công nghiệp cần sử
dụng nguồn điện áp lớn.
Đối tượng
tham gia lớp huấn luyện an toàn điện.
- Công việc
của bạn liên quan đến sửa chữa thiết bị hoặc đường dây điện theo luật quy định
(nghị định số 14/2014/NĐ-CP)
- Thường
xuyên tiếp xúc và sử dụng thiết bị điện
- Quan tâm
đến sự an toàn khi sử dụng điện
Nội dung lớp
huấn luyện an toàn điện:
Nội dung
huấn luyện chung
- Sơ đồ hệ
thống điện, các yêu cầu bảo đảm an toàn cho hệ thống điện.
- Biện pháp
tổ chức để bảo đảm an toàn khi tiến hành công việc: khảo sát, lập biên bản hiện
trường, lập kế hoạch, đăng ký công tác…
- Biện pháp
kỹ thuật chuẩn bị nơi làm việc an toàn: cắt điện và ngăn chặn có điện trở lại
nơi làm việc; kiểm tra không còn điện; tiếp đất; lập rào chắn, treo biển cấm,
biển báo; thiết lập vùng làm việc an toàn.
- Cách nhận
biết và biện pháp loại trừ nguy cơ gây sự cố, tai nạn tại nơi làm việc và
phương pháp tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, sơ cứu người bị tai nạn điện.
- Tính năng,
tác dụng, cách sử dụng, cách bảo quản, quy định về kiểm tra (thí nghiệm) các
trang thiết bị an toàn, phương tiện, dụng cụ làm việc phù hợp với công việc của
người lao động.
Nội dung
huấn luyện cho người làm từng công việc cụ thể:
Cho người
làm công việc vận hành đường dây dẫn điện, thiết bị điện
Đối với
đường dây dẫn điện:
- Quy trình
vận hành, quy trình xử lý sự cố đường dây dẫn điện;
- An toàn
khi: Kiểm tra đường dây dẫn điện; làm việc trên đường dây dẫn điện đã cắt điện
hoặc đang mang điện; chặt, tỉa cây trong và gần hành lang bảo vệ an toàn đường
dây dẫn điện; làm việc trên cao.
Đối với
thiết bị điện:
- Quy trình
vận hành, quy trình xử lý sự cố, quy định an toàn cho thiết bị điện, trạm điện;
- An toàn
khi: Kiểm tra thiết bị điện; đưa thiết bị điện vào hoặc ngừng vận hành; làm
việc với các thiết bị điện, hệ thống điện một chiều;
- Phòng
cháy, chữa cháy cho thiết bị điện, trạm điện.
Cho người
làm công việc xây lắp điện
- An toàn
khi đào, đổ móng cột; đào mương cáp ngầm;
- An toàn
khi lắp, dựng cột;
- An toàn
khi rải, căng dây dẫn, dây chống sét;
- An toàn
khi lắp đặt thiết bị điện.
Cho người
làm công việc thí nghiệm điện
- Quy trình
vận hành, quy trình xử lý sự cố, quy định an toàn cho các thiết bị của trạm thử
nghiệm, phòng thí nghiệm; biện pháp tổ chức đảm bảo an toàn khi thử nghiệm;
- An toàn
điện khi tiến hành các loại thử nghiệm riêng biệt như thử nghiệm máy điện, máy
biến điện áp, biến dòng điện; cách điện của cáp điện.
Cho
người làm công việc sửa chữa đường dây dẫn điện, thiết bị điện
- Đối với đường
dây dẫn điện: An toàn khi sửa chữa trên đường dây dẫn điện đã cắt điện hoặc
đang mang điện đi độc lập hoặc trong vùng ảnh hưởng của đường dây khác đang vận
hành;
- Đối với
thiết bị điện: An toàn khi làm việc với từng loại thiết bị điện như máy biến áp,
máy cắt, máy phát điện, động cơ điện cao áp, tụ điện, hệ thống điện một chiều.
. Cho người
làm công việc treo, tháo, kiểm tra, kiểm định hệ thống đo, đếm điện năng tại vị
trí lắp đặt
- An toàn
khi treo, tháo, kiểm tra, kiểm định hệ thống đo, đếm điện năng tại vị trí lắp
đặt khi có điện hoặc không có điện.
Địa điểm và
hình thức đăng ký:
- Hình thức 1: Đăng ký tại văn phòng Hệ
Thống Giáo Dục Đất Việt:
- 28 An Lộc,
P.Thạnh Lộc, Quận 12, TP.HCM
- 35 Cư Xá
Thanh Đa, Phường 27, Quận Bình Thạnh
- Nguyễn
Oanh, P 17, Q Gò Vấp, TP.HCM
- Hình thức 2: Đăng ký qua số điện
thoại - zalo : 0936.23.88.44 .
- Hình thức 3: Đăng ký online tại đây:Tại đây
Trang bị bảo hộ và dụng cụ cá nhân
Trang bị bảo
hộ cá nhân để bảo vệ cho người vận hành, sự dụng thiết bị điện và đặc biệt là
những người lắp đặt, sữa chữa điện trực tiếp.
Đối với nhân
viên lắp đặt, sữa chữa điện, ngoài những trang bị bảo hộ lao động thông thường,
còn được trang bị các thiết bị bảo hộ đặc chủng khác như găng tay cách điện,
giày, ủng cách điện.....nhất là khi làm việc vơi điện trung và cao thế.
Dụng cụ, đồ
nghề dành cho ngành điện cũng có những đặc điểm riêng như: Cán, tay cầm phải được
bọc cách điện ( được làm bằng vật liệu cách điện) không thấm nước, không trơn
trượt. Ví dụ: tu-nơ-vít, búa, kìm: cán đều được bọc cao su, có gai cao su và có
miếng chặn....
Tùy theo
tiêu chuẩn, quy chuẩn của từng quốc gia mà yêu cầu về trang bị và yêu cầu về
tiêu chuẩn, chất lượng các trang thiết bị khác nhau.
Trang bị các thiết bị bảo vệ:
Các biện
pháp ngăn chăn chạm điện trực tiếp đôi khi vẫn chưa đảm bảo sự an toàn nên vẫn
có thể xảy ra tai nạn chạm điện do sai sót, nhầm lẫn như hư hỏng cách điện, thao
tác đấu nối nhầm lẫn....Nên người ta trang bị thêm các thiết bị bảo vệ cụ thể
tùy theo từng mức độ an toàn và quy chuẩn trong dân dụng hay công nghiệp...
Thông Tin Liên Hệ
HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẤT VIỆT
Địa Chỉ: Nguyễn Oanh, P. 17, Q. Gò Vấp, TP
Hồ Chí Minh
Điện Thoại: 0936.23.88.44 (Ms. Thúy)
Email: trungtamdaotaodatviet@gmail.com
Website: http://www.daotaodatviet.net/ -
http://giaoducdatviet.ttdv.vn
0 nhận xét :
Đăng nhận xét