Quận 8: Cấp Chứng Chỉ An Toàn Lao
Động Theo Quy Định Của Nhà Nước
Việc huấn
luyện an toàn lao động vệ sinh lao động là việc làm cần thiết để giúp người lao
động có thể nhận biết được các mối nguy hiểm có thể tiềm ẩn trong khi làm việc
cũng như có thể đưa ra các biện pháp phòng chánh tai nạn.
Đối
tượng tham gia khóa học an toàn lao động:
– Nhóm
1: Người quản lý phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động
– Nhóm
2: Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động
– Nhóm
3: Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ
sinh lao động là người làm công việc thuộc danh mục công việc có yêu cầu nghiêm
ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban
hành.
– Nhóm
4: Người lao động không thuộc các nhóm theo quy định tại các khoản 1,
2, 3, 5 Điều này, bao gồm cả người học nghề, tập nghề, thử việc để làm
việc cho người sử dụng lao động.
– Nhóm
5: Người làm công tác y tế
– Nhóm
6: An toàn, vệ sinh theo quy định tại điều luật 74 Luật an toàn,
vệ sinh lao động.
Nội
dung khóa học huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động:
Huấn luyện
nhóm 1
a) Hệ
thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
b) Nghiệp
vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm:
– Tổ chức bộ
máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở;
– Phân định
trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
– Kiến thức
cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện
lao động;
– Văn hóa an
toàn trong sản xuất, kinh doanh.
Huấn luyện
nhóm 2
a) Hệ
thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
b) Nghiệp
vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động:
– Tổ chức bộ
máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở;
– Xây dựng
nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động;
– Phân định
trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
– Văn hóa an
toàn trong sản xuất, kinh doanh;
– Kiến thức
cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện
lao động;
– Xây dựng,
đôn đốc việc thực hiện kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động hằng năm;
– Phân tích,
đánh giá rủi ro và xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp;
– Xây dựng
hệ thống quản lý về an toàn, vệ sinh lao động; nghiệp vụ công tác tự kiểm tra;
– Công tác
điều tra tai nạn lao động; những yêu cầu của công tác kiểm định, huấn luyện và
quan trắc môi trường lao động;
– Quản lý
máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao
động;
– Hoạt động
thông tin, tuyên truyền, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động;
– Sơ cấp cứu
tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động
– Công tác
thi đua, khen thưởng, kỷ luật, thống kê, báo cáo công tác an toàn, vệ sinh
lao động;
c) Nội
dung huấn luyện chuyên ngành:
– Kiến thức
tổng hợp về máy, thiết bị, vật tư, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại;
– Quy trình
làm việc an toàn với máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an
toàn, vệ sinh lao động.
Huấn luyện
nhóm 3
a) Hệ
thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
b) Kiến
thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động:
– Chính
sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động;
– Kiến thức
cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc và phương pháp cải thiện
điều kiện lao động;
– Chức năng,
nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên;
– Văn hóa an
toàn trong sản xuất, kinh doanh;
– Nội quy an
toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động
và sử dụng thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân;
– Nghiệp vụ,
kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp;
c) Nội
dung huấn luyện chuyên ngành:
– Kiến thức
tổng hợp về máy, thiết bị, vật tư, chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có
hại và phương pháp phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro liên quan đến công
việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động mà người được huấn
luyện đang làm;
– Quy trình
làm việc an toàn, vệ sinh lao động;
– Kỹ thuật
an toàn, vệ sinh lao động liên quan đến công việc của người lao động.
Huấn luyện
nhóm 4
a) Kiến
thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động:
– Quyền và
nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động; chính sách, chế độ về an
toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động;
– Kiến thức
cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc và phương pháp cải thiện
điều kiện lao động;
– Chức năng,
nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên;
– Văn hóa an
toàn trong sản xuất, kinh doanh;
– Nội quy an
toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử
dụng các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân, nghiệp vụ, kỹ năng sơ
cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp.
b) Huấn
luyện trực tiếp tại nơi làm việc: Quy trình làm việc và yêu cầu cụ thể về an
toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
Huấn
luyện nhóm 5:
a) Hệ
thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
b) Nghiệp
vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm:
– Tổ chức bộ
máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở;
– Phân định
trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
– Kiến thức
cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện
lao động;
– Văn hóa an
toàn trong sản xuất, kinh doanh;
c) Huấn
luyện cấp Chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động:
– Yếu tố có
hại tại nơi làm việc;
– Tổ chức
quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại;
– Lập hồ sơ
vệ sinh lao động tại nơi làm việc;
– Các bệnh
nghề nghiệp thường gặp và biện pháp phòng chống;
– Cách tổ
chức khám bệnh nghề nghiệp, khám bố trí việc làm, chuẩn bị hồ sơ giám định bệnh
nghề nghiệp;
– Tổ chức và
kỹ năng sơ cứu, cấp cứu;
– Phòng
chống dịch bệnh tại nơi làm việc;
– An toàn
thực phẩm;
– Quy
trình lấy và lưu mẫu thực phẩm;
– Tổ chức
thực hiện bồi dưỡng hiện vật và dinh dưỡng cho người lao động;
– Nâng cao
sức khỏe nơi làm việc, phòng chống bệnh không lây nhiễm tại nơi làm việc;
– Kiến thức,
kỹ năng, phương pháp xây dựng kế hoạch, phương án, trang bị phương tiện và
điều kiện cần thiết để thực hiện công tác vệ sinh lao động;
– Phương
pháp truyền thông giáo dục về vệ sinh lao động, phòng chống bệnh
nghề nghiệp; lập và quản lý thông tin về vệ sinh lao động, bệnh nghề
nghiệp tại nơi làm việc;
– Lập và
quản lý hồ sơ sức khỏe người lao động, hồ sơ sức khỏe của người bị bệnh
nghề nghiệp.
– Công tác
phối hợp với người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động hoặc bộ phận
quản lý công tác an toàn, vệ sinh lao động để thực hiện nhiệm vụ liên quan theo
quy định tại Điều 72 Luật an toàn, vệ sinh lao động.
Huấn luyện
nhóm 6:
Người lao
động tham gia mạng lưới an toàn, vệ sinh viên ngoài nội dung huấn luyện an
toàn, vệ sinh lao động theo quy định còn được huấn luyện bổ sung về kỹ năng và
phương pháp hoạt động của an toàn, vệ sinh viên.
Địa
điểm và hình thức đăng ký:
- Hình thức 1: Đăng ký tại văn phòng Hệ
Thống Giáo Dục Đất Việt:
- 28 An Lộc,
P.Thạnh Lộc, Quận 12, TP.HCM
- 35 Cư Xá
Thanh Đa, Phường 27, Quận Bình Thạnh
- Nguyễn
Oanh, P 17, Q Gò Vấp, TP.HCM
- Hình thức 2: Đăng ký qua số điện
thoại - zalo : 0936.23.88.44 .
- Hình thức 3: Đăng ký online tại đây:Tại đây
Thông Tin Liên Hệ
HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẤT VIỆT
Địa Chỉ: Nguyễn Oanh, P. 17, Q. Gò
Vấp, TP Hồ Chí Minh
Điện Thoại: 0936.23.88.44 (Ms. Thúy)
Email: trungtamdaotaodatviet@gmail.com
Website: http://www.daotaodatviet.net/
- http://giaoducdatviet.ttdv.vn/
0 nhận xét :
Đăng nhận xét